Thứ Ba, 24 tháng 7, 2007

ÔNG NGOẠI TÔI









Kính viếng hương hồn ông ngoại – nhà nghiên cứu dân tộc học Quỳnh Văn Lã Văn Lô).

Ông ngoại tôi mất khi tôi vừa vào cấp III, cho nên kỉ niệm rõ ràng về hình ảnh của ông cũng chẳng nhiều nhặn gì vì ông là một học giả, ngày bé phòng làm việc của ông là cấm đứa nhỏ nào bén mảng tới.

Ông tôi nhiều sách lắm, lúc ông đi vắng nhiều lầnđánh bạo rủ lũ nhóc vào xem thì tôi chỉ thấy cơ man nào là sách tiếng Pháp, tiếng Trung, có khi cả những thứ chữ bà tôi bảo là của mấy ông thầy mo tận Mường Mán nào ấy ( mãi sau này lớn tôi mới hiểu đó là chữ Nôm Tày Dao) ông tôi sưu tập được khi còn làm tri châu Lạng Sơn.
Ông tôi vẽ rất giỏi, thường theo lối vẽ trúc của Trịnh Bản Kiều, đi điền dã nhiều khi ghi chép bằng hình ảnh chứ chả dùng văn tự. Tôi nhìn thấy những thứ đó thì mê lắm, cái gì cũng xem, nhưng trong số đó đặc biệt để ý đến vài tập sách vẽ tay khá rõ ràng về hai bài kiếm và quyền rất dài. Hình vẽ điệu đà mô tả một chàng trai lực lưỡng múa quyền và một cô gái đánh song kiếm trông rất điệu nghệ, ngày ấy tôi ngó thấy tên nhưng hình như chẳng để ý nên quên mất, hình như là Long Phượng Long Kiếm gì gì đó. Rồi năm tháng trôi qua…
…Tôi nhớ mãi ngày ấy bà tôi mắt đỏ hoe cẩn trọng nắm lấy vai mẹ tôi mà rằng: “ Con ơi! Thế là đôi bàn tay tài hoa của thầy nay đã yên nghỉ rồi…!!!... Một cảm giác gì hình như là sống mũi cay cay, tôi chạy vọt xuống phòng ông, sách vở bị lục lọi lung tung, bốn bề trống vắng… Tôi oà khóc, khóc đến tận bây giờ!.cuốn sách ấy cũng mất đi từ dạo đó.
Nói về ông tôi- một con người lưu lạc, thì chao ôi thật lắm câu chuyện, nào là một lần đi công tác ở Hữu Lũng bị ngã xuống vực sâu, ông được một người trong bản dùng thuật gọi Nàng Hai (gọi Chị Hằng) cứu sống, rồi thì khi làm tri châu Lạng Sơn, nhân một lần nói chuyện tiếng Bạch Thoại với tên thông ngôn Nhật về Đường Thủ ( Tang sho), ông được tên sĩ quan đất nước Phù Tang tặng ngay một thanh trường kiếm lưỡi gấp xịn và một con ngựa mang tên Ta lông, rồi thì khi bị một toán cướp Trung Quốc qua biên giới tấn công vào dinh thự tại Trì Ca, ông đã hạ gục tên thủ lĩnh như thế nào…
Sau này khi G.S Anh hùng lao động Vũ Khiêu kí giấy cấp cho ông tôi một căn hộ ở số nhà 102 D7 khu tập thể Thành Công- Ba Đình- Hà Nội, nhìn thấy sáng sáng ông tôi xách đôi kiếm gỗ đi tập thể dục thì có lẽ chẳng bao giờ tôi nghĩ rằng những lời đồn đại về ông là có cơ sở nếu như không có câu chuyện như sau:
…Đó là một buổi chiều nắng không chạm đất, mọi vật hình như ngưng lại sau cái oi bức trưa hè. Hồi ấy ông tôi có thói quen đi câu cá, thường đi một mình và về là đã có một rổ cá rô cho bà tôi rán lên uống rượu. Tôi nhớ mãi hôm ấy được điểm 10 môn chính tả, ông tôi chẳng có gì và quyết định thưởng cho tôi một món quà là đi cùng xem câu cá.
Địa điểm câu cá là ở ngay sau nhà, đó là bãi sông mà bây giờ là một số hàng quán thi nhau mọc lên ở đầu dốc Phụ Nữ. Ngoài bãi hồ hôm đó rất ít người, hai ông cháu tôi cứ im lìm đứng đợi phao động mà chẳng để ý gì đến xung quanh. Thời gian cứ thế lặng lờ trôi… Chà! Có lẽ hôm nay chẳng có cá nhắm rượu rồi!...
…Mặt trời đỏ ối như cười mỉm, như trêu ngươi. Ông tôi thì cứ trầm ngâm, còn tôi thì ngây thơ nghĩ vơ vẩn, tôi nhìn những đám mây hình cá, hình lâu đài, tôi lẩn thẩn ngó những chú gà ngô nghê vặt cỏ, tôi nghĩ đến Hạng Thác và câu hỏi mà ngay đức Thánh Khổng cũng không trả lời được là mặt trời buổi trưa bé hơn buổi chiều mà sao lại nóng hơn!...
Bỗng bên lề đường bên kia, tức là phía sông Tô Lịch bây giờ, tôi thấy thoáng bóng một người phụ nữ vừa chạy vừa la lối om sòm, tiếng kêu khóc mà một đứa con trẻ như tôi thời ấy cảm thấy sợ vô cùng, theo sau là một người đàn ông mặc một bộ quần áo bảo hộ lao động tay cầm một cái búa tạ hùng hục đuổi, khí thế như muốn giết người vậy!...
Tôi nhận ra ngay đó là vợ chồng một gia đình công nhân có gia cảnh rất khốn đốn, luôn lấy việc đánh chửi nhau làm bữa ăn chính vì anh chồng không chịu nổi cảnh khổ nên suốt ngày uống rượu gây gổ với vợ con. Hồi ấy việc uống rượu la đà đối với một người từ lứa tuổi thanh niên đến trung niên là không thể chấp nhận được, hơn nữa là thời kì còn khó khăn, uống bia rượu thường bị coi là xa xỉ. Ra ngoài đường chỉ thấy khi vui lắm người ta mới làm vài chén với đĩa lạc rang, những ông già thì cũng chỉ nhấm nháp một chén vào bữa cơm mà thôi. Việc nát rượu say sưa gây mất trật tự của anh nọ đã được mọi người nhắc nhở nhiều lần nhưng đâu vẫn đóng đấy. Có lẽ hôm ấy chị vợ khốn khổ kia đã chọc giận hắn thật ghê gớm nên mới xảy ra chuyện như vậy!
Nói thì rông dài nhưng sự việc xảy ra thì nhanh vô cùng, loáng một cái chị vợ đã chạy vọt sang chỗ ông cháu tôi dường muốn cầu cứu. Tên sát nhân kia cũng kịp trờ tới, tình thế cực kì nguy cấp vì lúc này ông tôi đang gần như ở vị trí đối diện với gã đàn ông mà chỉ thấy chiếc búa lăm lăm theo đà xốc tới nhằm sát thương chị vợ lúc đó đang bấu víu ngay đằng sau ông tôi.
Phải nói bao trùm lên khung cảnh lúc đó mà tôi cảm nhận được là một nỗi kinh hoàng làm tôi co rúm người lại…
Nhưng thật kì lạ là bỗng trong lúc đó chỉ thấy thân hình mảnh dẻ của ông tôi hơi nghiêng sang một bên, hai tay ông chắp vào dứt khoát đưa cao lên đầu, chiếc búa văng ra mãnh liệt…
Hơi chựng người lại vì bất ngờ, gã đàn ông lẩm bẩm rồi lấy hết sức lao vào tay đấm chân đá, một hành động thật ghê tởm khi đòn thù ấy lại nhắm vào một ông già bảy mươi tuổi. Nhưng lần này vẫn thấy ông tôi bình thản đưa chân ra sau, một tay gạt lên, tay kia đỡ xuống, rồi nhanh như cắt rút về thoi ra hai quyền song song. Khổ thân cho gã đàn ông với đà lao vào lãnh trọn cú tổng lực, loạng choạng bật ra sau, sóng xoài rên rỉ, mặc cho hàng xóm chạy ra người xỉ vả, người xốc nách. Ông tôi biến thành một vị anh hùng của khu phố.
Kết quả hôm đó là một bữa rượu không có cá ăn, chiếc bút máy Parker và cái đồng hồ quả quýt, vật tuỳ thân của ông tôi thì văng đâu mất, nhưng đổi lại bên chén rượu suông, tôi được ông hào hứng kể lại bao nhiêu chuyện cũ và một điều đáng nói là cũng từ đó hàng quán bán nước ngày càng nhiều thêm nhưng không còn thấy anh chồng kia say rượu đánh vợ nữa. Còn riêng về phần võ thuật, mãi sau này tôi mới biết ba đòn thế hôm ấy ông tôi dùng lần lượt là Đồng tử bái Quan âm, Hổ giáng Long thăng, Song Long quá hải thuộc quyền pháp Thiếu Lâm chính tông. Nghe nói hồi còn nhỏ, các cụ đã đón cả thày Tàu về dạy cho ông môn công này.
Thế là nếu như chẳng xảy ra việc thì cũng chẳng ai biết một ông già hàng ngày ngồi bàn giấy viết sách ấy là ông ngoại tôi biết võ, thứ võ thuật đã biến thành võ đạo khi hữu sự cứu người. Càng nghĩ về ông, tôi càng thấm thía cái hành xử của võ đạo nhân sinh lồng vào nghĩa một người học giả.
Tôi có một anh bạn nhà thơ vong niên, khi ngà say rất tâm đắc câu: “ …Ông thợ rèn mắt sắc như dao, cười nói rằng con tôi vụng lắm, chẳng biết rèn cả cái then cửa sắt trước nhà tưởng niệm Nguyễn Du…”. Hôm nay nói chuyện về tiền nhân, những người thợ rèn vụng về chúng tôi kính dâng lên họ những gì thiêng liêng nhất, cái then cửa tuy chẳng phải là vàng nhưng có thể khoá chặt được một kho báu của muôn đời.
Nguyễn Hạnh. ( Viết với lòng tôn kính nhất).

Thứ Hai, 23 tháng 7, 2007

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO

佛教历史

基本教義

三寶 涅槃 緣起 戒定慧 五蘊
四圣谛 八正道 三法印 佛性
修行位階
菩萨 辟支佛 阿罗汉
阿那含 斯陀含 須陀洹
人物
释迦牟尼 十大弟子 鳩摩羅什龍樹 慧遠 菩提达摩 智顗玄奘 蓮花生 慧能 虚云 印光
宗派
大乘 小乘 藏傳 漢傳

经典
法华经 華嚴經 楞嚴經 楞伽經心經 金剛經 地藏經 淨土經大日經 維摩詰經 藥師經 坛经阿含經 百喻經 涅槃经 圆觉经
聖地
八大圣地 四大菩薩道場


佛教誕生的歷史背景
公元前6世紀的印度次大陸,雅利安人佔統治地位,婆羅門教是當時的主流思想。

古印度的種姓制度
因為種族等級、社會分工、文化教育等的長期巨大差異,古印度社會分化成婆羅門剎帝利吠舍首陀羅等四種非常不平等階級婆羅門主要祭祀剎帝利軍政吠舍經營市農工商首陀羅貧窮自由民,但是接近奴隸的地位。唐朝留學印度的義淨法師在《南海寄歸內法傳》中這樣記載:「五天之地,皆以婆羅門為貴勝,凡有坐席,並不與余三姓同行。」(印度古來譯作天竺,有東、南、西、北、中之分,稱「五天」。)

釋迦牟尼

四次结集

阿育王推廣佛教

部派佛教時期

大乘佛教時期

佛教在印度的衰落和滅亡

佛教的傳播

南傳

北傳

藏傳

佛教历史

佛教由古印度的釋迦牟尼,在西元6世紀以前創建,與基督教伊斯蘭教並列為世界三大宗教。「佛」的意思是覺悟者,而「教」可以理解為宗教或教育,意為佛陀對大眾的一種普遍而傳承的教育。佛教一般注重人心靈的進步和覺悟,佛教認為世界是遵循因果關係和循環的,即所謂善有善報,惡有惡報和輪迴,人和其他生物一樣,受到苦的折磨,並不斷的生死輪迴。只有佛陀(或者還有羅漢)才能超越生死輪迴和苦,達到頓悟,釋迦牟尼就在35歲時成佛,並對眾人進行教育。人修煉佛教的目的即在於接受佛陀的引導,看透生死苦難和宇宙的道理(因果),最終超越超越人和其他動物的境界成佛(大乘佛教)或者成羅漢(上座部佛教)。

佛教分支
佛教有眾多的分支,詳細的分類請參考佛教宗派。單按照傳播路線,佛教可以分為南傳佛教北傳佛教。南傳佛教大致是佛教上座部,又被大眾部稱為小乘佛教,認為只有釋迦牟尼一個佛陀,其他人修煉最高可以稱為羅漢,不能成佛。北傳佛教大致是佛教大眾部,包括大乘佛教(主要是漢傳佛教),以及金剛乘佛教(主要是藏傳佛教.

佛教歷史
古印度喬達摩·悉達多(稱為釋迦牟尼或佛陀)33歲時創立,由於釋迦牟尼生卒年代說法有兩種,佛教開始的時間也有兩種不同的看法,一種認為是在西元前523年5月月圓之日,另一種認為是在前589年或前588年。當時釋迦牟尼菩提樹下悟道,創立佛教,在其後的幾十年中雲游四方,度化了許多弟子,佛教影響逐漸擴大。 釋迦牟尼死後,弟子們整理出他的言行說教,通過幾次結集,成為()三藏。之後佛教古印度發展非常迅速,到孔雀王朝阿育王時,成為了國教,佛教得到了極大的弘揚。隨著形勢的發展,佛教修正並發展了釋迦牟尼的學說,5世紀時產生了大乘佛教
孔雀王朝開始,佛教分別向南北兩個方向傳播。南傳佛教(稱小乘佛教)影響泰國緬甸等地。北傳佛教(稱大乘佛教)又分為兩個支派,(一)經喀什米爾到達新疆,在漢朝時傳入中國,形成漢傳佛教,後又傳入朝鮮日本越南;另外一支則主要在西藏地區傳播,稱為藏傳佛教,後來又傳入蒙古中國東北等地區。

佛教信徒
佛教信徒由出家的僧人和在家的居士組成,不同的國家有不同的佛教派別寺廟是佛教徒的宗教活動場地佛教有自己的完整儀式和尊崇的神祇,其經典都是用各國文字寫成。世界上現有佛教徒超過3億人,主要分布在亞洲地區
从维基姊妹计划搜索更多有关“History of Buddhism”的内容:
维基共享资源上的图片与多媒体文件 维基文库上的源文 維基教科書上的教科书和手册 维基词典上的字词解释 维基新闻上的新闻 維基物種上的物种分类 维基语录上的名言

ÂM DƯƠNG

阴阳

本條目部分內容或段落需要擴充,歡迎協助擴充以改善本條目或段落。更進一步的訊息可能會在討論頁扩充请求中找到。歡迎在擴充條目後將本模板移除。

道家太极图
陰陽的概念,原自古代中國人民的自然觀。古時的人民,觀察到自然界中各種對立又相聯的自然現象,如天地、日月、晝夜、寒暑、男女、上下等,並歸納出「陰陽」的概念。早至春秋時代的易傳以及老子道德經都有提到陰陽。陰陽理論已經滲透到中國傳統文化的方方面面,包括宗教哲學曆法中醫書法建築堪輿占卜等。
大約在北宋年間,出現了道教太極圖。太極圖以一條曲線將圓形分為兩半,形成一半白一半黑,白者像陽,黑者像陰,白中又有一個黑點,黑中又有一個白點,表示陽中有陰,陰中有陽。分開的兩半,酷似兩條魚,所以俗稱陰陽魚。
太極符號(☯)的Unicode編碼是0x262f(十六進位),在網頁HTML當中可以寫成☯。
目录[隐藏]
1 字義
2 特點
3 中医
4 参看
5 參考文獻
6 外部連結
//

字義
阴、阳两字的古義是背日和向日,起初并无任何哲学内涵。阴,《说文解字》曰:「暗也,水之南山之北也」,《说文系传》 曰:「山北水南,日所不及」。阳,《说文解字》曰:「高明也。」《说文解字义证》:「高明也,对阴言也。」 老子在《道德經》中说:「道生一,一生二,二生三,三生万物。万物负阴而抱阳,冲气以为和」。(老子第42章)

特點
陰陽學說認為,宇宙間所有事物皆有陰陽兩個屬性,且兩者蘊含著相互依靠、相互制約、相互轉化的關係。
中國的傳統學術中,有所謂「孤陰不生,獨陽不長」及「無陽則陰無以生,無陰則陽無以化」的觀念。
陰陽的特性如下:
兩者互相對立:萬物皆有其互相對立的特性。如熱為陽,寒為陰;天為陽,地為陰,說明了宇宙間所有事物皆對立存在。然這種相對特性並非絕對,而是相對。如上為陽,下為陰,平地相對於山峰,山峰為陽,平地為陰;但平地若相對於地底,則平地屬陽、地底屬陰,可見陰陽的相對性關係。
兩者相互依靠、轉化、消長:陰陽存在著互根互依,互相轉化的關係,陰中有陽,陽中有陰,任何一方都不可能離開另一方單獨存在,因彼此的消長,陰陽可以變化出許多不同的現象分類。
陽的代表:天、父、雄性、熱、晝、表面、過去、破壞力、單數。
陰的代表:地、母、雌性、寒、夜、裡面、未來、包容力、複數。

中医
陰陽學說原自中國古代人民的自然觀,古時的人民從生活中,觀察到各種對立的自然現象,如天地、日月、晝夜、寒暑、男女、上下等,並歸納出「陰陽」的概念,故黃帝內經中的《素問‧陰陽應象大論》認為:「陰陽者,天地之道也。」由此,中醫學發展出以人體陰陽虛盛為判斷疾病與治療方向的指標。人體不同的部位、組織,以至不同的生理活動,都可劃分為陰陽兩類,例如:男之背為陽、腹為陰,女之背為陰、腹為陽;外為陽,內為陰;力與精神為陽,體液與溫度為陰。按照同樣道理,身體每一經絡系統都分為陰與陽,不同的病症類型亦可按陰陽劃分,故有同病不同治的說法,就是因其陰陽消長不同而來。阴阳既相互对立统一又能相互转化。冬去春来,夏去秋来,月升日落,老死少生,等等。阴极生阳,阳极生阴,在中医里,说一个人身体极度的虚弱,反而容易上火——虚火。
根據《素問‧陰陽離合論》:「陰陽者,數之可十,推之可百;數之可千,推之可萬;萬之大,不可勝數,然其要一也。」故陰陽可無限細分,而這概念亦應用於中醫學上,以解釋生理活動的不同狀態。例如:五臟為陰;當中的每一個臟器,其活動狀態又可細分為陰陽,如肝陰、肝陽;腎陰、腎陽等。

参看
太极
周易
八卦
六十四卦

參考文獻
上海中醫學院,《中醫學基礎》,商務印書館(香港)有限公司,2005,香港,ISBN 9620730143
魏哲彰,《人體圖形》,世茂出版社,2005,台北,ISBN 9577763545

外部連結
马来西亚易经网

VĂN XƯƠNG TINH

文昌星

道教系列條目
基本教義
- - - 陰陽 - 三清 - 炼丹
重要人物
老子 - 关尹子 - 文子 - 列子 - 庄子
鬼谷子 - 张道陵 - 魏伯阳 - 許遜
魏華存 - 葛洪 - 寇谦之 - 陆修静
陶弘景 - 孙思邈 - 五祖七真 - 陈抟
王文卿 - 张三丰 - 刘一明 - 陈撄宁
道教神仙
鴻鈞老祖
元始天尊 - 道德天尊 - 靈寶天尊
玉皇 - 西王母 - 東王公 - 真武大帝
赤松子 - 容成公 - 黄帝 - 三官大帝
务成子 - 彭祖 - 八仙 - 關帝 - 媽祖
月老 - 财神 - 钟馗 - 城隍 - 土地神
道教宗派
黄老道 - 方仙道 - 文始派 - 天师道
灵宝派 - 上清派 - 茅山宗 - 神霄派
清微派 - 净明道 - 正一道 - 全真道
道教典籍
道德经 - 南华经 - 太平经 - 参同契
抱朴子 - 黄庭经 - 云笈七签 - 道枢
历世真仙体道通鉴 - 道法会元 - 道藏
洞天福地
十洲三島 - 十大洞天 - 三十六小洞天
七十二福地 - 道教名山
维基宗教主题

NAM NGŨ TỔ

南五祖


道教系列條目
基本教義
- - - 陰陽 - 三清 - 炼丹
重要人物
老子 - 关尹子 - 文子 - 列子 - 庄子
鬼谷子 - 张道陵 - 魏伯阳 - 許遜
魏華存 - 葛洪 - 寇谦之 - 陆修静
陶弘景 - 孙思邈 - 五祖七真 - 陈抟
王文卿 - 张三丰 - 刘一明 - 陈撄宁
道教神仙
鴻鈞老祖
元始天尊 - 道德天尊 - 靈寶天尊
玉皇 - 西王母 - 東王公 - 真武大帝
赤松子 - 容成公 - 黄帝 - 三官大帝
务成子 - 彭祖 - 八仙 - 關帝 - 媽祖
月老 - 财神 - 钟馗 - 城隍 - 土地神
道教宗派
黄老道 - 方仙道 - 文始派 - 天师道
灵宝派 - 上清派 - 茅山宗 - 神霄派
清微派 - 净明道 - 正一道 - 全真道
道教典籍
道德经 - 南华经 - 太平经 - 参同契
抱朴子 - 黄庭经 - 云笈七签 - 道枢
历世真仙体道通鉴 - 道法会元 - 道藏
洞天福地
十洲三島 - 十大洞天 - 三十六小洞天
七十二福地 - 道教名山
维基宗教主题
南五祖為北宋時期,道教金丹派南宗」或「紫陽派」尊奉的五位為重要人物,當中包括張伯端石泰薛式陈楠白玉蟾。而因他們多數在南方活動,所以稱為「南五祖」。
相傳張伯端於1069年,在成都遇到海蟾帝君劉海蟾並授予張伯端「金液還丹訣」,因此修煉得道。他將此訣傳給石泰,石泰又傳給薛式、薛式傳陳楠、陳楠傳白玉蟾。 “南五祖”再加上張伯端的弟子劉永年和白玉蟾的弟子彭鶴林,則被奉為“南七真”(见五祖七真)。

思想
南五祖繼承鍾離權呂洞賓內丹思想,認為該修煉內丹,即「性、命」為主,而且認為三教是同源一理,以道禪結合、攝禪釋性、先命後性獨樹一家之學。修煉則從傳統命功著手,先須「煉己築基」,待精滿、氣足、神全後,才正式進入煉丹階段。在內丹修煉環境問題上,「南五祖」主張「混俗和光」、「大隱混俗」,不提倡出家。

影響
南五祖的內丹理論對全真道有較大影響,他們促進了符籙派的改革,將內丹修煉引入齋醮活動中。他們留下大批內丹專著,是中國傳統文化的組成部分,對氣功學、醫學、人體科學的發展有巨大的貢獻。
来自“http://zh.wikipedia.org/wiki/%E5%8D%97%E4%BA%94%E7%A5%96

ẨN SĨ TÔN ĐĂNG

孙登 (隐士)

孫登,中國三國時代之隱士,道教又稱孫真人或孫真人先師。孫登本籍魏國汲郡(今中國河南輝縣),長年隱居河南北山士窟並鑽研易經與撫彈一弦琴。得道後又先後移居宜陽山蘇嶺。傳說孫登能預知未來,三國名士阮籍嵇康都曾求教於他。
另,道教定其農曆正月初三為孫登聖誕,今台灣部分道教廟宇仍會於當天祭祀該神祇,謂之「孫真人先師千秋」。

VẠN THẦN ĐÔ HỘI

萬神都會

萬神都會為中國道教及民間之傳說。該傳說云:臘月廿四送神之後,返回天庭述職之人間神祇與駐守九重天之眾仙班相傳會於農曆正月初三一同於凌霄寶殿接受玉皇大帝賜宴聆訓,並互相敘舊。該聚會稱為萬神都會。
中國傳說與民間戲劇均曾出現萬神都會或類似情節,例如:西遊記1990年代香港影星周星馳所主演之知名電影濟公開場也有此場景。